KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỊA LÝ 12

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: ST
Người gửi: Đào Thị Nhung (trang riêng)
Ngày gửi: 01h:30' 16-09-2010
Dung lượng: 247.6 KB
Số lượt tải: 239
Nguồn: ST
Người gửi: Đào Thị Nhung (trang riêng)
Ngày gửi: 01h:30' 16-09-2010
Dung lượng: 247.6 KB
Số lượt tải: 239
Số lượt thích:
0 người
Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
1/ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TOÀN DIỆN VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI:
a) Bối cảnh:
Nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức ba con số.
b) Diễn biến:
- Công cuộc đổi mới manh nha từ năm 1979, đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp.
- Đường lối đổi mới là đưa nền kinh tế – xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế:
+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
c) Thành tựu:
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét.
- Đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo.
2/ NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC:
a) Bối cảnh:
- Toàn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, đồng thời đặt nền kinh tế nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt.
- Việt Nam và Hoa Kì bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995.
- Nước ta đã trở thành thành viên ASEAN từ tháng 7/1995.
- Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 01/2007.
b) Thành tựu:
- Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI).
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực ...
- Đẩy mạnh ngoại thương, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng.
3/ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI:
- Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.
- Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế tri thức.
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững.
- Đẩy mạnh giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường.
Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
1/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
Nước ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia; trên biển giáp Malaixia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia.
- Phần trên đất liền nằm trong khung hệ tọa độ địa lí sau:
+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông ở kinh độ 109024’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6050’B, và từ khoảng kinh độ 1010Đ đến trên 117020’Đ tại Biển Đông.
- Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7.
2/ PHẠM VI LÃNH THỔ:
a) Vùng đất:
+ Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là 331.212 km2.
+ Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền (đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài hơn 1400 km, Việt Nam – Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia dài hơn 1100km).
+ Đường bờ biển dài 3260km chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
+ Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
b) Vùng biển:
Vùng biển của nước ta bao gồm:
- Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất
1/ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TOÀN DIỆN VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI:
a) Bối cảnh:
Nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì luôn ở mức ba con số.
b) Diễn biến:
- Công cuộc đổi mới manh nha từ năm 1979, đầu tiên là từ lĩnh vực nông nghiệp.
- Đường lối đổi mới là đưa nền kinh tế – xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế:
+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
c) Thành tựu:
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét.
- Đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo.
2/ NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC:
a) Bối cảnh:
- Toàn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, đồng thời đặt nền kinh tế nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt.
- Việt Nam và Hoa Kì bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995.
- Nước ta đã trở thành thành viên ASEAN từ tháng 7/1995.
- Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 01/2007.
b) Thành tựu:
- Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI).
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực ...
- Đẩy mạnh ngoại thương, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu khá lớn về một số mặt hàng.
3/ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH ĐỂ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI:
- Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.
- Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế tri thức.
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững.
- Đẩy mạnh giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường.
Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
1/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:
Nước ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia; trên biển giáp Malaixia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia.
- Phần trên đất liền nằm trong khung hệ tọa độ địa lí sau:
+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông ở kinh độ 109024’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6050’B, và từ khoảng kinh độ 1010Đ đến trên 117020’Đ tại Biển Đông.
- Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7.
2/ PHẠM VI LÃNH THỔ:
a) Vùng đất:
+ Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diện tích là 331.212 km2.
+ Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền (đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài hơn 1400 km, Việt Nam – Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia dài hơn 1100km).
+ Đường bờ biển dài 3260km chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
+ Có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).
b) Vùng biển:
Vùng biển của nước ta bao gồm:
- Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỊA LÝ 12